Quốc Việt, Thông tín viên RFA, Phnom Penh2011-06-07Trước hoạt động tuần hành phản đối Trung Quốc của nhiều sinh viên và trí thức Việt Nam ở trong nước, cộng đồng người Việt đang sống tại Vương quốc Campuchia có những suy nghĩ thế nào. Sự bức xúc chung của người Việt ở nước ngoài Cai quản thánh thất Cao đài ở thủ đô Phnom Penh là ông Võ Văn Minh chia sẻ rằng sau sự kiện tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, bức hiếp ngư dân tất cả công dân Việt Nam bất cứ đang sống ở nơi nào đều hướng về quê hương, tuy họ là dân thường không dám nói gì trước những hành động gây nhiều bức xúc của Trung Quốc nhưng với lòng yêu nước thì họ đều cảm thấy chua xót, bất mãn. Thậm chí, họ còn ngầm phản đối Trung Quốc ở Campuchia. Theo ông Võ Văn Minh đã rất hiếm hoi có cuộc biểu tình ở Việt Nam, đối với cuộc tuần hành phản đối Trung Quốc vừa qua đã thể hiện lòng yêu nước của người Việt. Riêng cá nhân ông, ông ủng hộ tinh thần phản đối đó. Cái đó là sự biểu hiện lòng yêu nước của công dân Việt Nam, cái đó đúng đắn thôi. Chỗ đó, tôi nghĩ nhà nước không thể ngăn cản họ được bởi vì họ bức xúc những việc làm của người nước ngoài đã xâm phạm lãnh thổ Việt Nam cho nên họ tự động làm chuyện đó thôi. "Cái đó là sự biểu hiện lòng yêu nước của công dân Việt Nam, cái đó đúng đắn thôi. Chỗ đó, tôi nghĩ nhà nước không thể ngăn cản họ được bởi vì họ bức xúc những việc làm của người nước ngoài đã xâm phạm lãnh thổ Việt Nam cho nên họ tự động làm chuyện đó thôi. Mình cũng đau lòng chua xót vậy thôi, còn hành động thì làm sao mình có ý kiến thiết thức đối với anh em ở đó. Nói về tinh thần là phải ủng hộ rồi, bất cứ người Việt ở đất nước nào cũng vậy. Bởi vì họ làm với tư cách bảo vệ giữ gìn chủ quyền của mình. Ai xâm phạm, họ đứng lên để nói tiếng hòa bình. Bây giờ ranh giới đều có hết, nếu tình trạng ai xâm lấn thì họ phải la làng thôi." Lòng yêu nước, sức mạnh vô lường của một đất nướcCòn ông Long, người gốc An Giang sống tại Campuchia hơn 60 năm nay nhận xét rằng người Việt đã có truyền thống yêu nước từ lâu đời. Từ xưa đến nay, mỗi khi đất nước bị xâm lăng thì tinh thần lại sôi nổi. Tinh thần này nối kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ, đã lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn và cho dù họ là những người từ phương trời tự đến với nhau. Ông Long nói, "bây giờ Trung Quốc lấn chiếm của mình thì mình phải đòi hỏi chứ, làm sao mà không? Mà nói ngay, chú ở Campuchia này có quyền gì nói đâu. Mình suy nghĩ về quê hương mình, mình thương quê hương mình chứ làm sao mình không thương. Mà vấn đề là bây giờ Trung Quốc chiếm như vậy bắt buộc quốc tế phải giải quyết chuyện đó. Nó xâm chiếm của mình mà, mình đâu có xâm chiếm của nó đâu mà sợ. Nó là thằng bành trướng, nó làm vậy cũng có lỗi làm sao không có lỗi. Mình là người Việt Nam đau lắm chứ. Tự nhiên cái nhà của mình để cho người ta chiếm là sao? Người ta nói là một tấc đất một tấc vàng đó." Nó xâm chiếm của mình mà, mình đâu có xâm chiếm của nó đâu mà sợ. Nó là thằng bành trướng, nó làm vậy cũng có lỗi làm sao không có lỗi. Mình là người Việt Nam đau lắm chứ. Tự nhiên cái nhà của mình để cho người ta chiếm là sao? Ông Nay, một chủ quán cà phê ở thủ đô Phnom Penh cho biết cảm nghĩ, "Trung Quốc vi phạm, họ suy nghĩ và từ từ sẽ hợp đồng, phù hợp với nhau tình cảm anh em không có gây hấn nữa. Bởi vì thế giới bây giờ, Trung Quốc và Việt Nam thì cũng như anh em ruột…chỉ chống địa thế bên ngoài thôi. Còn thật ra Trung Quốc và Việt Nam cũng như anh em vậy." Còn ông Lê Hoàng thì lại cho rằng Việt Nam bị áp đặt bởi Trung Quốc, nếu chính phủ Việt Nam vẫn dè dặt phản ứng, chờ đợi sự hiểu biết và thái độ phù hợp từ Trung Quốc thì Việt Nam không bao giờ sáng suốt. Chỉ có cách duy nhất là phong trào nổi dậy của những người yêu nước mới có thể cứu giúp đất nước ra khỏi ý đồ xâm phạm của Trung Quốc hiện nay. Ông Lê Hoàng bày tỏ: "Dù anh ở đây, nếu anh không tham gia được thì anh cũng ủng hộ. Tiếng nói của Việt Nam, nếu được nói thì phải nói chứ. Riêng cá nhân anh là người nằm trong đảng đối lập của Nhà nước, còn bình thường không phải là đảng đối lập thì họ cũng đồng ý chuyện làm của sinh viên Việt Nam. Họ làm đúng, tại vì đất của mình bị xâm chiếm. Theo dân chủ thì phải cho người ta làm chứ. Người ta làm rồi đàn áp, bắt bớ, đừng nói chi đảng đối lập lên tiếng mà người dân thường cũng không thể chấp nhận." Ông Long cũng có nhận định về cuộc tuần hành này, sinh viên biểu tình cũng tốt thôi để đưa lên quốc tế. Còn biểu tình chống Trung Quốc chiếm đất Việt Nam làm sao mà bắt được. Mình đâu có làm chuyện gì phản quốc đâu, người ta chiếm đất mình mà. Không có gì sai hết trơn "theo đúng luật đất nước của mình bị người ta chiếm như vậy là mình biểu tình nhờ chính phủ Việt Nam để cứu xét lại coi. Người ta biểu tình đó đúng hay không? hay người ta biểu tình về cái chuyện khác…Trời ơi, Việt Nam và Việt Nam làm sao không đau lòng mà mình biết nói thế nào bây giờ. Mà nó đang chiếm vậy, sinh viên biểu tình cũng tốt thôi để đưa lên quốc tế. Còn biểu tình chống Trung Quốc chiếm đất Việt Nam làm sao mà bắt được. Mình đâu có làm chuyện gì phản quốc đâu, người ta chiếm đất mình mà. Không có gì sai hết trơn." Cai quản thánh thất Cao đài Việt Nam ở thủ đô Phnom Penh Võ Văn Minh cũng ca ngợi tinh thần giới trí thức và sinh viên đã dám đứng lên để phản đối Trung Quốc. Lòng yêu nước của họ sẽ là tin nhắn tới lãnh đạo Trung Quốc và các nước trong khối Đông Nam Á cũng như Liên Hiệp Quốc để họ can thiệp kịp thời. Và ông mong muốn hai nước hòa giải vấn đề bằng cách hòa bình, ôn hòa. "Người dân sống, ai cũng muốn sống trong hòa bình và yên ổn để làm ăn. Nghe như vậy, mình cũng hy vọng là các ông lớn của đất nước cũng như những vị tố cao của đất nước của các nước phải kiềm chế làm sao để đứng cho xảy ra chiến tranh. Đó là cái tốt cho dân chúng…" Dư luận người Việt tại Campuchia về việc Trung Quốc lấn chiếm biển đảo Việt NamQuốc Việt, Thông tín viên RFA, Phnom Penh2011-06-07Trước hoạt động tuần hành phản đối Trung Quốc của nhiều sinh viên và trí thức Việt Nam ở trong nước, cộng đồng người Việt đang sống tại Vương quốc Campuchia có những suy nghĩ thế nào. Sự bức xúc chung của người Việt ở nước ngoàiCai quản thánh thất Cao đài ở thủ đô Phnom Penh là ông Võ Văn Minh chia sẻ rằng sau sự kiện tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, bức hiếp ngư dân tất cả công dân Việt Nam bất cứ đang sống ở nơi nào đều hướng về quê hương, tuy họ là dân thường không dám nói gì trước những hành động gây nhiều bức xúc của Trung Quốc nhưng với lòng yêu nước thì họ đều cảm thấy chua xót, bất mãn. Thậm chí, họ còn ngầm phản đối Trung Quốc ở Campuchia.Theo ông Võ Văn Minh đã rất hiếm hoi có cuộc biểu tình ở Việt Nam, đối với cuộc tuần hành phản đối Trung Quốc vừa qua đã thể hiện lòng yêu nước của người Việt. Riêng cá nhân ông, ông ủng hộ tinh thần phản đối đó. Cái đó là sự biểu hiện lòng yêu nước của công dân Việt Nam, cái đó đúng đắn thôi. Chỗ đó, tôi nghĩ nhà nước không thể ngăn cản họ được bởi vì họ bức xúc những việc làm của người nước ngoài đã xâm phạm lãnh thổ Việt Nam cho nên họ tự động làm chuyện đó thôi."Cái đó là sự biểu hiện lòng yêu nước của công dân Việt Nam, cái đó đúng đắn thôi. Chỗ đó, tôi nghĩ nhà nước không thể ngăn cản họ được bởi vì họ bức xúc những việc làm của người nước ngoài đã xâm phạm lãnh thổ Việt Nam cho nên họ tự động làm chuyện đó thôi. Mình cũng đau lòng chua xót vậy thôi, còn hành động thì làm sao mình có ý kiến thiết thức đối với anh em ở đó. Nói về tinh thần là phải ủng hộ rồi, bất cứ người Việt ở đất nước nào cũng vậy. Bởi vì họ làm với tư cách bảo vệ giữ gìn chủ quyền của mình. Ai xâm phạm, họ đứng lên để nói tiếng hòa bình. Bây giờ ranh giới đều có hết, nếu tình trạng ai xâm lấn thì họ phải la làng thôi." Lòng yêu nước, sức mạnh vô lường của một đất nướcCòn ông Long, người gốc An Giang sống tại Campuchia hơn 60 năm nay nhận xét rằng người Việt đã có truyền thống yêu nước từ lâu đời. Từ xưa đến nay, mỗi khi đất nước bị xâm lăng thì tinh thần lại sôi nổi. Tinh thần này nối kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ, đã lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn và cho dù họ là những người từ phương trời tự đến với nhau. Ông Long nói,"bây giờ Trung Quốc lấn chiếm của mình thì mình phải đòi hỏi chứ, làm sao mà không? Mà nói ngay, chú ở Campuchia này có quyền gì nói đâu. Mình suy nghĩ về quê hương mình, mình thương quê hương mình chứ làm sao mình không thương. Mà vấn đề là bây giờ Trung Quốc chiếm như vậy bắt buộc quốc tế phải giải quyết chuyện đó. Nó xâm chiếm của mình mà, mình đâu có xâm chiếm của nó đâu mà sợ. Nó là thằng bành trướng, nó làm vậy cũng có lỗi làm sao không có lỗi. Mình là người Việt Nam đau lắm chứ. Tự nhiên cái nhà của mình để cho người ta chiếm là sao? Người ta nói là một tấc đất một tấc vàng đó." Nó xâm chiếm của mình mà, mình đâu có xâm chiếm của nó đâu mà sợ. Nó là thằng bành trướng, nó làm vậy cũng có lỗi làm sao không có lỗi. Mình là người Việt Nam đau lắm chứ. Tự nhiên cái nhà của mình để cho người ta chiếm là sao?Ông Nay, một chủ quán cà phê ở thủ đô Phnom Penh cho biết cảm nghĩ, "Trung Quốc vi phạm, họ suy nghĩ và từ từ sẽ hợp đồng, phù hợp với nhau tình cảm anh em không có gây hấn nữa. Bởi vì thế giới bây giờ, Trung Quốc và Việt Nam thì cũng như anh em ruột…chỉ chống địa thế bên ngoài thôi. Còn thật ra Trung Quốc và Việt Nam cũng như anh em vậy." Còn ông Lê Hoàng thì lại cho rằng Việt Nam bị áp đặt bởi Trung Quốc, nếu chính phủ Việt Nam vẫn dè dặt phản ứng, chờ đợi sự hiểu biết và thái độ phù hợp từ Trung Quốc thì Việt Nam không bao giờ sáng suốt. Chỉ có cách duy nhất là phong trào nổi dậy của những người yêu nước mới có thể cứu giúp đất nước ra khỏi ý đồ xâm phạm của Trung Quốc hiện nay. Ông Lê Hoàng bày tỏ: "Dù anh ở đây, nếu anh không tham gia được thì anh cũng ủng hộ. Tiếng nói của Việt Nam, nếu được nói thì phải nói chứ. Riêng cá nhân anh là người nằm trong đảng đối lập của Nhà nước, còn bình thường không phải là đảng đối lập thì họ cũng đồng ý chuyện làm của sinh viên Việt Nam. Họ làm đúng, tại vì đất của mình bị xâm chiếm. Theo dân chủ thì phải cho người ta làm chứ. Người ta làm rồi đàn áp, bắt bớ, đừng nói chi đảng đối lập lên tiếng mà người dân thường cũng không thể chấp nhận." Ông Long cũng có nhận định về cuộc tuần hành này, sinh viên biểu tình cũng tốt thôi để đưa lên quốc tế. Còn biểu tình chống Trung Quốc chiếm đất Việt Nam làm sao mà bắt được. Mình đâu có làm chuyện gì phản quốc đâu, người ta chiếm đất mình mà. Không có gì sai hết trơn"theo đúng luật đất nước của mình bị người ta chiếm như vậy là mình biểu tình nhờ chính phủ Việt Nam để cứu xét lại coi. Người ta biểu tình đó đúng hay không? hay người ta biểu tình về cái chuyện khác…Trời ơi, Việt Nam và Việt Nam làm sao không đau lòng mà mình biết nói thế nào bây giờ. Mà nó đang chiếm vậy, sinh viên biểu tình cũng tốt thôi để đưa lên quốc tế. Còn biểu tình chống Trung Quốc chiếm đất Việt Nam làm sao mà bắt được. Mình đâu có làm chuyện gì phản quốc đâu, người ta chiếm đất mình mà. Không có gì sai hết trơn." Cai quản thánh thất Cao đài Việt Nam ở thủ đô Phnom Penh Võ Văn Minh cũng ca ngợi tinh thần giới trí thức và sinh viên đã dám đứng lên để phản đối Trung Quốc. Lòng yêu nước của họ sẽ là tin nhắn tới lãnh đạo Trung Quốc và các nước trong khối Đông Nam Á cũng như Liên Hiệp Quốc để họ can thiệp kịp thời. Và ông mong muốn hai nước hòa giải vấn đề bằng cách hòa bình, ôn hòa. "Người dân sống, ai cũng muốn sống trong hòa bình và yên ổn để làm ăn. Nghe như vậy, mình cũng hy vọng là các ông lớn của đất nước cũng như những vị tố cao của đất nước của các nước phải kiềm chế làm sao để đứng cho xảy ra chiến tranh. Đó là cái tốt cho dân chúng…" Theo dòng thời sự:
|
TUYÊN NGÔN LẠC HỒNG |
Nam quốc Mộc Tinh chấn Lạc Hồng
Vận thiên khí hội kiến hòa nhân
Chấn đạo quốc hưng bình thiên hạ
Ngoại quốc lân bang kính phục giao.
Trần Đông Chấn
Vận thiên khí hội kiến hòa nhân
Chấn đạo quốc hưng bình thiên hạ
Ngoại quốc lân bang kính phục giao.
Trần Đông Chấn
Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát - La Meurtrissure
Search This Blog
Tuesday, June 7, 2011
Dư luận người Việt tại Campuchia về việc Trung Quốc lấn chiếm biển đảo Việt Nam
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment